Trang chủ
/ Cơ điện tự động hóa /
Thi công lắp đặt hệ thống điện công nghiệp
Điện công nghiệp đóng một vai trò quan trọng không thể thiếu trong các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người. Những công việc cơ bản của điện công nghiệp là đấu nối và lắp đặt các hệ thống truyền dẫn tín hiệu điện công nghiệp, vận hành thiết bị lập trình vi điều khiển, vận hành thiết bị lập trình LPC, vận hành và bảo dưỡng thiết bị điện công nghiệp,… Bài viết dưới đây xây dựng Bảo Tín giới thiệu đến các bạn quy trình thi công lắp đặt hệ thống điện công nghiệp và những điều biết trước khi lắp đặt điện công nghiệp.
Điện công nghiệp đóng vai trò không thể thiếu trong cuộc sống hiện nay từ sản xuất, kinh doanh và cả cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của mọi người. Hệ thống điện công nghiệp giúp đảm bảo được sự vận hành ổn định cho nguồn điện và phát triển hệ thống truyền tải điện hợp lý, an toàn, hiệu quả để phục vụ cho hoạt động sản xuất công, nông nghiệp, thương mại dịch vụ và cả dân sinh.
Thi công lắp đặt hệ thống điện công nghiệp chuyên nghiệp hàng đầu Việt Nam
Việc nắm bắt các thành phần của hệ thống điện công nghiệp trước khi lắp đặt hệ thống sẽ giúp ta tối ưu hóa thời gian thi công, qua đó nâng cao hiệu quả giảm chi phí lắp đặt.
Tùy vào đặc trưng của mỗi nhà máy, mỗi xưởng sản xuất mà hệ thống điện công nghiệp sẽ có nhiều phần tương ứng với mỗi chức năng, nhiệm vụ khác nhau. Có thể chia ra các thành phần sau:
Hệ thống trung áp cấp nguồn máy biến áp tổng: Đây là bộ phận biến áp để chuyển đổi dòng điện từ mạng lưới điện quốc gia về phục vụ sản xuất kinh doanh. Hệ thống này nhằm ổn định dòng điện, thực hiện điều chỉnh tăng, giảm điện áp về mức phù hợp. Nhờ vậy máy móc, thiết bị trong nhà xưởng có thể vận hành hiệu quả.
Hệ thống tủ điện phân phối: Là hệ thống được lắp đặt để quản lý lưu thông nguồn điện trong nhà xưởng nhằm đảm bảo an toàn cho các thiết bị, máy móc công nghiệp.
Hệ thống tủ điện thiết bị công nghiệp: Là hệ thống tủ điện điều khiển nhằm điều chỉnh bật, tắt nguồn điện cho các thiết bị điện công nghiệp. Các tủ điện thiết bị thường bao gồm: Ampe kế, Volt kế, cầu chì,… nhằm đảm bảo an toàn cho máy móc, thiết bị.
Hệ thống thiết bị công nghiệp: Đây là bộ phận cốt lõi, ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất kinh doanh. Hệ thống thiết bị điện công nghiệp gồm: trang thiết bị máy móc tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất (hệ thống dây chuyền sản xuất, gia công, đóng gói,..) và các bộ phận sử dụng điện khác (hệ thống chiếu sáng, điều hòa, thông gió,…).
Vai trò của hệ thống điện trong công nghiệp rất quan trọng trong sản xuất và vận hành nhà máy của từng doanh nghiệp, chúng ta có thể thống kê được các vai trò nổi bật như sau:
Trước khi thi công lắp đặt hệ thống điện công nghiệp chúng ta cần phải đảm bảo đầy đủ các yêu cầu sau đây:
Trong nhà xưởng, hệ thống điện đóng vai trò rất quan trong quyết định đến hoạt động của toàn nhà máy. Lắp đặt điện công nghiệp theo đúng quy trình đảm bảo công năng cũng như an toàn cho hoạt động của nhà máy. Dưới đây là các bước để thi công hệ thống điện trong nhà xưởng.
Không giống như điện dân dụng, hệ thống điện công nghiệp cần chuẩn bị các thiết bị chuyên biệt, cụ thể như sau:
– Dây dẫn: Tnh toán số lượng, chiều dài dây điện 1 pha, 3 pha cần sử dụng để kéo điện vào nhà xưởng từ nguồn điện bên ngoài.
– Tủ điện: Trong nhà máy cần dùng nhiều kiểu tủ điện khác nhau cần thống kê để chuẩn bị
– Máy biến áp: Không thể thiếu trong bất kì hệ thống điện công nghiệp sử dụng điện áp cao 380V. Điều này giúp cho sự ổn định nguồn điện cung cấp cho nhà máy.
– Thiết bị bảo vệ: Aptomat, cầu dao điện, Rơ le, nhằm đảm bảo độ an toàn cho người vận hành
– Báo tín hiệu: Trong trường hợp nhà máy hoạt động gặp sự cố về điện, cần có đèn báo, chuông báo để phát ra cảnh báo, đảm bảo an toàn, khắc phục sự cố nhanh.
Hệ thống điện công nghiệp có gì?
Hệ thống điện công nghiệp nói chung hiện nay bao gồm một số phần chính như:
Dưới đây là một số tiêu chí giúp bạn có một bản vẽ thi công hệ thống điện đạt chuẩn:
Thi công, lắp đặt hệ thống điện quan trọng hàng đầu trong cả quá trình. Khi thi công, các đơn vị thực hiện cần đảm bảo các yếu tố dưới dây:
Đế cắm rờ le
Thường sử dụng nhất là rơ le điện từ có những bộ phận chính như cuộn dây, mạch từ, tiếp điểm và vỏ. Mạch từ cũng được chế tạo từ vật liệu sắt với hai phần chính là phần hình chữ và phần động là các tấm thép hình chữ U. Phần động sẽ nối liên kết cơ khí với tiếp điểm cộng.
Điểm khác biệt có thể nhận thấy của rơ le điện từ với contactor chính là rơ le điện tử có một loại tiếp điểm điều khiển thường đóng hay mở, không có dập hồ quang và cũng không có lò nén tiếp điểm mà chỉ sử dụng thanh đồng ở tiếp điểm tạo lực nén.
Hệ thống điện nói chung và điện công nghiệp nói riêng đóng một vai trò quan trọng trong xây dựng. Chính bởi vậy ở các công trình xây dựng nhà máy, xí nghiệp, nhà ở, điện nước dân dụng được tách ra thành công đoạn riêng, có yêu cầu thiết kế một cách khoa học trong việc triển khai đường đi điện nước. Quá trình này đòi hỏi đáp ứng những tiêu chuẩn khắt khe bởi chỉ cần một sơ suất nhỏ ở khâu kỹ thuật có thể để lại những hậu quả phức tạp và rất khó lường.
Xây dựng Bảo tín tập hợp các kỹ sư giỏi, giàu kinh nghiệm, thợ sửa chữa điện trách nhiệm, nhiệt tình với công việc, đã từng làm việc cho nhiều công ty nước ngoài cũng như các công ty xây dựng lớn tại Việt Nam. Bảo Tín luôn áp dụng các kỹ thuật mới và hiện đại nhất hiện nay nhằm mang tới sự hiệu quả và an toàn cho người sử dụng, giúp bạn tiết kiệm được tối đa chi phí.
Ngoài thi công lắp đặt hệ thống điện công nghiệp chúng tôi cũng chuyên thiết kế, thi công, lắp đặt, sửa chữa và bảo trì hệ thống điện nước nhằm khắc phục mọi sự cố cũng như rủi ro về điện nước cho mọi hạng mục công trình từ nhà dân tới văn phòng, chung cư, khách sạn, trường học, nhà máy, xí nghiệp và cả thi công điện nước công nghiệp.
Một số dịch vụ thi công điện nước của chúng tôi có thể kể đến như:
Quý khách hàng ngay khi có nhu cầu thi công lắp đặt hệ thống điện công nghiệp hay các hạng mục công trình khác có thể liên hệ ngay với xây dựng Bảo Tín qua hotline để được tư vấn trực tiếp và cụ thể.